Những câu hỏi liên quan
nguyen van nam
Xem chi tiết
Vũ Trọng Nghĩa
14 tháng 6 2016 lúc 15:24

a, áp dụng hệ thức lượng trong tam giác : AC^2 = HC.BC => AC = căn ( HC.BC) = 8 (cm )

AB^2 = HB.BC  => AB = căn( HB.BC) = 6 ( cm )

AH.BC = AB.AC => AH = AB.AC : BC =4,8(cm)

b, Trong tam giác vuông HAB, đường cao HE ta có : HA^2 = AB.AE (1)

Trong tam giác vuông HAC, đường cao HF ta có : HA^2 = AC.AF  (2)

Từ (1) và (2) ta có :  AB.AE = AC.AF  ( = AH^2)  ( đpcm)

Hình em tự vẽ nhé 

Bình luận (0)
hanh phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2023 lúc 17:09

loading...  

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
12 tháng 8 2023 lúc 17:21

loading...  

ABC vuông tại A có AH là đường cao

⇒AH² = HB . HC

= 4 . 9

= 36

⇒ AH = 6

Tứ giác AEHF có:

∠HEA = ∠FAE = ∠AFH = 90⁰

⇒ AEHF là hình chữ nhật

⇒ EF = AH = 6

Bình luận (0)
Kim Anh
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
27 tháng 6 2021 lúc 15:34

a)Áp dụng đl pytago ta có:

`BC^2=AB^2+AC^2=36+64=100`

`<=>BC=10cm`

Áp dụng HTL vào tam giác vuông ABC ta có:

`AH.BC=AB.AC`

`<=>10AH=48`

`<=>AH=4,8cm`

b)Xét tam giác vuông HAC ta có:

`cos hat{HAC}=(AH)/(AC)=3/5`

`=>hat{HAC}=53^o`

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 15:38

- Áp dụng định lý pitago vào tam giác ABC vuông tại A .

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)

- Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông ABC đường cao AH .

\(AH.BC=AB.AC\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=4,8\left(cm\right)\)

b, - Áp dụng tỉ số lượng giác vào tam giác HAC

Có : \(\cos A2=\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\widehat{A2}\approx53^o\)15,

c, - Đề không rõ bạn ơi ;-;

Bình luận (0)
heo lunnn Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2021 lúc 22:30

Bài 1: 

a: BC=30cm

AH=14,4(cm)

BH=10,8(cm)

Bình luận (0)
Mai Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2023 lúc 10:50

loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
Kim Chi
Xem chi tiết
An Thy
28 tháng 7 2021 lúc 19:10

a) tam giác ABC vuông tại A nên áp dụng Py-ta-go:

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=25^2-15^2=400\Rightarrow AC=20\left(cm\right)\)

tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng

\(\Rightarrow AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{15.20}{25}=12\left(cm\right)\)

b) tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng

\(\Rightarrow AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{15^2}{25}=9\left(cm\right)\)

tam giác AHB vuông tại H có đường cao HE nên áp dụng hệ thức lượng

\(\Rightarrow AH.HB=HE.AB\Rightarrow HE=\dfrac{AH.HB}{AB}=\dfrac{12.9}{15}=\dfrac{36}{5}\left(cm\right)\)

b) tam giác AHB vuông tại H có đường cao HE nên áp dụng hệ thức lượng

\(\Rightarrow AE.AB=AH^2\)

tam giác AHC vuông tại H có đường cao HF nên áp dụng hệ thức lượng

\(\Rightarrow AF.AC=AH^2=AE.AB\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 22:54

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=25^2-15^2=400\)

hay AC=20(cm)

c) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H, ta được:

\(AE\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AF\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

Bình luận (0)
ngô trần liên khương
Xem chi tiết
Phạm Quang Minh
9 tháng 5 2021 lúc 18:04

mình chịu thoiii

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jenni
Xem chi tiết
Tong Tong Nguyen Kim
Xem chi tiết